CÁCH LÀM CÁC MÓN ĂN TỪ THỊT VỊT
1. VỊT HẦM BIA
Nguyên liệu:- Nửa con vịt khoảng 600gr đến 700gr
- 1 chai bia
- 10 lá rau cải thảo
- Hành tím, tỏi, ớt, chanh.
- Bột ngũ vị hương
- Rau húng.
Cách làm:
- Sơ chế rửa sạch vịt, chặt miếng vừa ăn. Cho hành tỏi đập dập và ngũ vị hương vào vịt.
- Thêm đường, mì chính, gia vị trộn đều để khoảng 30p cho ngấm gia vị. Nên nêm hơi đậm để không cần cho thêm khi hầm vịt. Thịt vịt được đậm đà.
- Cho một chút dầu vào chảo, áp chảo to lửa vịt cho săn và chắc miếng thịt vịt, khi hầm ít bị ngót.
- Lật đều áp chảo vàng 2 mặt vịt, vì thịt vịt có ướp đường khi áp chảo có thể bị xém nhưng khi ninh sẽ hết.
- Cho thịt vịt vào đảo đều cùng mỡ hành, cho một chút nước vào đun.
- Chú ý chỉ có sâp sấp một nửa phần thịt vịt, nước sôi đổ thêm nửa chai bia hạ nhỏ lửa đậy vung. Ninh vịt khoảng 30p.
- Cải thảo rửa sạch thái vát thành từng miếng nhỏ.
- Sau khi vịt đã ninh nhừ cho thêm nửa chai bia, để sôi và thả rau vào.
- Cải thảo chín rất nhanh chỉ cần thả vào 1 phút thì vớt ra xếp vào bát tô.
Đặt những miếng thịt vịt lên trên và chan nước hầm dùng nóng.
Pha một chút nước mắm ngon, tỏi, ớt và chanh để chấm thịt vịt.
Món này phù hợp ăn kèm với bún. Chuẩn bị bún ra đĩa.
* Mách nhỏ:
- Nên chọn vịt vừa, không quá béo, khi ninh sẽ tiết ra nhiều mỡ, thịt vịt bị ngót và không ngon.
- Không nên mua vịt ngon khi ninh thịt và da vịt sẽ bị nát.
- Nếu không có cải thảo, có thể thay các loại rau ăn kèm khác như bắp cải, cải chíp,… cũng rất ngon
2. VỊT NƯỚNG SỐT CAM
Nguyên liệu:
- 2 miếng úc vịt phi lê
- 1 trái cam vàng, bào vỏ
- 80ml nước cốt từ cam vàng, 1 quả chanh
- Bơ hoặc dầu dừa
- 15ml dầu hào
- 10ml dầu olive
- 1 mẩu quế, hoa hồi, 1 tép tỏi, 1 củ hành tím, tiêu trắng
- ½ muỗng cà phê đường
- ½ muỗng cà phê muối
Cách làm:
- Bước 1: Ức vịt phi lê sau khi mua về bạn rửa sạch, lấy giấy thấm khô. Sau đó, đem ướp muối, bột hoa hồi, quế, tiêu trắng, lá thyme (nếu có). Trộn đều các nguyên liệu với thịt vịt hoặc đeo găng tay rồi dùng tay xoa bóp các gia vị thấm đều thịt. Quả cam, bạn rửa sạch, sau đó đem bào vỏ, gọt phần cùi trắng, tách múi để nấu sốt.
- Bước 2: Bạn bắc chảo lên bếp, đợi thật nóng thì cho dầu o liu vào cùng hành tím, tỏi, quế, hoa hồi vào đảo sơ. Tiếp theo mình cho ức vịt vào, bạn lưu ý là mình úp mặt da xuống trước nhé, sau đó mới úp phần thịt xuống, áp chảo mỗi bên khoảng 3 phút. Nếu không có lò nướng thì bạn tiếp tục áp chảo đến khi thịt chín.
- Nếu có lò nướng, bạn cho ức vịt vào lò ở nhiệt độ 180 độ C trong vòng 8 - 12 phút (nhanh hay chóng tùy vào sở thích của các bạn). Cách này sẽ giúp thịt vịt thơm và có màu đẹp. Sau khi lấy vịt ra khỏi lò, để vịt lên một cái đĩa cho thịt được nghỉ ngơi và hứng nước tiết ra. Chắt lấy nước đó để nấu sốt.
- Bước 3: Bạn đun nóng chảo với 1 chút dầu, cho hành khô thái lát vào phi thơm rồi cho thêm mật ong, nước cam, và một chút nước chanh để điều vị vào chảo đun sôi một lúc cho nước bay hơi bớt. Tiếp đó bạn cho thêm bơ hoặc dầu dừa khuấy tan, nêm chút muối cho vừa vặn.
- Bước 4: Bạn cắt nhỏ ức vịt ra miếng vừa ăn rồi rưới nước sốt cam lên. Món ức vịt sốt cam bạn có thể chấm với nước mắm ớt chua ngọt hoặc không cần nước chấm vì sốt cam đã đủ vị đậm đà rồi. Cùng thưởng thức thành quả thôi nào các bạn ơi! Món này sẽ thơm ngon hơn khi bạn thưởng thức cùng một ly Panna cotta.
- 2 miếng úc vịt phi lê
- 1 trái cam vàng, bào vỏ
- 80ml nước cốt từ cam vàng, 1 quả chanh
- Bơ hoặc dầu dừa
- 15ml dầu hào
- 10ml dầu olive
- 1 mẩu quế, hoa hồi, 1 tép tỏi, 1 củ hành tím, tiêu trắng
- ½ muỗng cà phê đường
- ½ muỗng cà phê muối
Cách làm:
- Bước 1: Ức vịt phi lê sau khi mua về bạn rửa sạch, lấy giấy thấm khô. Sau đó, đem ướp muối, bột hoa hồi, quế, tiêu trắng, lá thyme (nếu có). Trộn đều các nguyên liệu với thịt vịt hoặc đeo găng tay rồi dùng tay xoa bóp các gia vị thấm đều thịt. Quả cam, bạn rửa sạch, sau đó đem bào vỏ, gọt phần cùi trắng, tách múi để nấu sốt.
- Bước 2: Bạn bắc chảo lên bếp, đợi thật nóng thì cho dầu o liu vào cùng hành tím, tỏi, quế, hoa hồi vào đảo sơ. Tiếp theo mình cho ức vịt vào, bạn lưu ý là mình úp mặt da xuống trước nhé, sau đó mới úp phần thịt xuống, áp chảo mỗi bên khoảng 3 phút. Nếu không có lò nướng thì bạn tiếp tục áp chảo đến khi thịt chín.
- Nếu có lò nướng, bạn cho ức vịt vào lò ở nhiệt độ 180 độ C trong vòng 8 - 12 phút (nhanh hay chóng tùy vào sở thích của các bạn). Cách này sẽ giúp thịt vịt thơm và có màu đẹp. Sau khi lấy vịt ra khỏi lò, để vịt lên một cái đĩa cho thịt được nghỉ ngơi và hứng nước tiết ra. Chắt lấy nước đó để nấu sốt.
- Bước 3: Bạn đun nóng chảo với 1 chút dầu, cho hành khô thái lát vào phi thơm rồi cho thêm mật ong, nước cam, và một chút nước chanh để điều vị vào chảo đun sôi một lúc cho nước bay hơi bớt. Tiếp đó bạn cho thêm bơ hoặc dầu dừa khuấy tan, nêm chút muối cho vừa vặn.
- Bước 4: Bạn cắt nhỏ ức vịt ra miếng vừa ăn rồi rưới nước sốt cam lên. Món ức vịt sốt cam bạn có thể chấm với nước mắm ớt chua ngọt hoặc không cần nước chấm vì sốt cam đã đủ vị đậm đà rồi. Cùng thưởng thức thành quả thôi nào các bạn ơi! Món này sẽ thơm ngon hơn khi bạn thưởng thức cùng một ly Panna cotta.
3. NỘM VỊT
Nguyên liệu:
- 200 – 250 gr thịt vịt đã rút xương
- 2 củ sả
- 3 – 4 nhánh tỏi
- 1 quả ớt
- Gia vị, chanh, đường, rau mùi
- Vừng hạt
Cách làm:
- Thịt vịt sơ chế sạch, khử hết mùi hôi rồi mới đem luộc cùng 1 củ xả.
- Khi thịt chín thì vớt ra để cho ráo nước, đem thái thành từng lát mỏng.
- Sả thái khoanh tròn, tỏi đập dặp băm nhỏ, ớt thái khoanh.
- Rau mùi tàu rửa sạch, thái nhỏ trộn chung vào hỗn hợp sả, ớt, tỏi.
- Thêm gia vị, chanh, đường, thịt vịt trộn đều, nêm nếm cho vừa miệng.
- Khi ăn thì rắc thêm ít vừng hạt.
- 200 – 250 gr thịt vịt đã rút xương
- 2 củ sả
- 3 – 4 nhánh tỏi
- 1 quả ớt
- Gia vị, chanh, đường, rau mùi
- Vừng hạt
Cách làm:
- Thịt vịt sơ chế sạch, khử hết mùi hôi rồi mới đem luộc cùng 1 củ xả.
- Khi thịt chín thì vớt ra để cho ráo nước, đem thái thành từng lát mỏng.
- Sả thái khoanh tròn, tỏi đập dặp băm nhỏ, ớt thái khoanh.
- Rau mùi tàu rửa sạch, thái nhỏ trộn chung vào hỗn hợp sả, ớt, tỏi.
- Thêm gia vị, chanh, đường, thịt vịt trộn đều, nêm nếm cho vừa miệng.
- Khi ăn thì rắc thêm ít vừng hạt.
4. CHÁO GỎI VỊT
Nguyên liệu:
- Vịt: 1 con khoảng 3 kg
- Bắp cải: 1 cây (khoảng 0,5 kg)
- Giá đỗ: 0,5 kg
- Chuối bào: 0,1 kg
- Hành tây: 1 củ to
- Rau răm: 0,1 kg
- Hành lá: 0,1 kg
- Gạo: 1 bát
- Gừng: 1 củ
- Hành tím: 3 củ
- Rau mùi: 1 nắm
- Mỡ tỏi:
- Muối, Tiêu, Đường, Nước Mắm, Ớt
Cách làm:
- Sơ chế vịt, rửa sạch lại với nước, cho vào nồi luộc chín cùng với chút gia vị và 1 củ hành tím (nướng) + gừng.
- Gỏi vịt:
- Vịt chín thì lọc lấy phần thịt ở ức, đùi xé nhỏ, hoặc thái mỏng.
- Bắp cải thái chỉ (dùng dao bào cho nhanh), rửa lại với nước sạch, để ráo.
- Hành tây thái mỏng, rau răm thái nhỏ.
- Pha một bát nước gỏi bao gồm: Gừng, tỏi, ớt giã nhỏ; muối, tiêu, chanh, đường ớt vừa chua – cay – mặn – ngọt.
- Cho bắp cải, rau răm, hành tây, giá, thịt vịt vào trong thau inox, đổ nước gỏi vào, trộn đều nhẹ tay.
- Rắc tiêu, hành phi, đậu phộng, mỡ tỏi lên trên. Bày ra đĩa.
* Món ăn ngon: cháo gỏi vịt
Cháo vịt
- Rang gạo lên, cho vào nấu cùng với nước luộc vịt.
- Phần xương thả vào nấu cùng cháo cho ngọt.
- Cháo chín thì nêm gia vị vừa ăn, vặn nhỏ lửa để trên bếp cho nóng.
- Khi ăn thì cho giá xuống bên dưới, múc cháo lên, rắc tiêu, hành lá thái nhỏ, ăn nóng.
- Vịt: 1 con khoảng 3 kg
- Bắp cải: 1 cây (khoảng 0,5 kg)
- Giá đỗ: 0,5 kg
- Chuối bào: 0,1 kg
- Hành tây: 1 củ to
- Rau răm: 0,1 kg
- Hành lá: 0,1 kg
- Gạo: 1 bát
- Gừng: 1 củ
- Hành tím: 3 củ
- Rau mùi: 1 nắm
- Mỡ tỏi:
- Muối, Tiêu, Đường, Nước Mắm, Ớt
Cách làm:
- Sơ chế vịt, rửa sạch lại với nước, cho vào nồi luộc chín cùng với chút gia vị và 1 củ hành tím (nướng) + gừng.
- Gỏi vịt:
- Vịt chín thì lọc lấy phần thịt ở ức, đùi xé nhỏ, hoặc thái mỏng.
- Bắp cải thái chỉ (dùng dao bào cho nhanh), rửa lại với nước sạch, để ráo.
- Hành tây thái mỏng, rau răm thái nhỏ.
- Pha một bát nước gỏi bao gồm: Gừng, tỏi, ớt giã nhỏ; muối, tiêu, chanh, đường ớt vừa chua – cay – mặn – ngọt.
- Cho bắp cải, rau răm, hành tây, giá, thịt vịt vào trong thau inox, đổ nước gỏi vào, trộn đều nhẹ tay.
- Rắc tiêu, hành phi, đậu phộng, mỡ tỏi lên trên. Bày ra đĩa.
* Món ăn ngon: cháo gỏi vịt
Cháo vịt
- Rang gạo lên, cho vào nấu cùng với nước luộc vịt.
- Phần xương thả vào nấu cùng cháo cho ngọt.
- Cháo chín thì nêm gia vị vừa ăn, vặn nhỏ lửa để trên bếp cho nóng.
- Khi ăn thì cho giá xuống bên dưới, múc cháo lên, rắc tiêu, hành lá thái nhỏ, ăn nóng.
5. VỊT HẦM HẠT SEN
Nguyên liệu:
- Thịt vịt:1/2 con
- Hạt sen khô: 50gr
- Nấm hương: 15–20 cái nhỏ
- Nước dừa: 1 quả
- Hành, Tỏi, Gia vị
- Hạt nêm, Nước tương, Hạt tiêu
- Muối, Rượu.
Cách làm:
- Thịt vịt đem xát muối, rượu, gừng cho đỡ hôi, sau đó rửa sạch, cắt làm 2 rồi để cho ráo bớt nước.
- Đem thịt vịt ướp cùng một ít nước tương, hạt tiêu, gia vị, hạt nêm.
- Nấm hương, hạt sen rửa sạch (vì thời gian hầm vịt khá lâu, khi vịt mềm thì hạt sen cũng bở tơi nên không cần ngâm nở hạt sen trước).
- Hành và tỏi bóc bỏ vỏ, rửa sạch, băm nhỏ. Phi thơm hành, tỏi sau đó xếp thịt vịt và hạt sen vào nồi.
- Đổ nước dừa vào đun to lửa đến khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ. Để ninh thịt vịt liu riu trong khoảng 50 – 60 phút.
- Khi thịt vịt chín mềm thì cho nấm hương vào đun thêm khoảng 5 - 7 phút. Sau đó nêm nếm thêm hạt nêm, gia vị cho vừa miệng rồi tắt bếp.
- Cho vịt hầm hạt sen ra bát rồi thưởng thức nhé!
- Thịt vịt:1/2 con
- Hạt sen khô: 50gr
- Nấm hương: 15–20 cái nhỏ
- Nước dừa: 1 quả
- Hành, Tỏi, Gia vị
- Hạt nêm, Nước tương, Hạt tiêu
- Muối, Rượu.
Cách làm:
- Thịt vịt đem xát muối, rượu, gừng cho đỡ hôi, sau đó rửa sạch, cắt làm 2 rồi để cho ráo bớt nước.
- Đem thịt vịt ướp cùng một ít nước tương, hạt tiêu, gia vị, hạt nêm.
- Nấm hương, hạt sen rửa sạch (vì thời gian hầm vịt khá lâu, khi vịt mềm thì hạt sen cũng bở tơi nên không cần ngâm nở hạt sen trước).
- Hành và tỏi bóc bỏ vỏ, rửa sạch, băm nhỏ. Phi thơm hành, tỏi sau đó xếp thịt vịt và hạt sen vào nồi.
- Đổ nước dừa vào đun to lửa đến khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ. Để ninh thịt vịt liu riu trong khoảng 50 – 60 phút.
- Khi thịt vịt chín mềm thì cho nấm hương vào đun thêm khoảng 5 - 7 phút. Sau đó nêm nếm thêm hạt nêm, gia vị cho vừa miệng rồi tắt bếp.
- Cho vịt hầm hạt sen ra bát rồi thưởng thức nhé!
6. VỊT KHÌA NƯỚC DỪA
Nguyên liệu:
- 800g ức vịt, đùi vịt
- 1 trái dừa xiêm
- Dầu ăn
- Dưa món, bánh mì.
- Gia vị: Muối, nước mắm, tiêu, đường
- Ngũ vị hương, bột cà ri, màu điều, tương ớt, tỏi vừa đủ.
Cách làm:
- Bước đầu tiên, bạn làm sạch vịt với nước muối rồi chặt miếng vừa ăn. Bạn có thể lọc xương nếu thích. Sau đó, bạn giã nhỏ hành tỏi rồi cho một chút nước ấm vào và vắt lấy cốt nước.
- Tiếp đến là ướp thịt vịt với nước cốt hành tỏi, nước mắm, muối, đường, một ít nước dừa, để khoảng 1 giờ cho thấm gia vị.
- Ướp vịt trong 1 giờ.
- Bây giờ, bạn cho dầu vào chảo, đợi dầu sôi, thả thịt vịt vào chiên sơ, không cần quá chín.
- Cho thịt vịt chiên sơ trên chảo.
- Dừa chặt lấy nước, đun sôi, cho ức vịt đã chiên vào ninh nhỏ lửa, tới khi nước cạn, sánh lại là được.
- Giờ thì cho nước dừa vào đun với thị vịt cho cạn nước là được.
- 800g ức vịt, đùi vịt
- 1 trái dừa xiêm
- Dầu ăn
- Dưa món, bánh mì.
- Gia vị: Muối, nước mắm, tiêu, đường
- Ngũ vị hương, bột cà ri, màu điều, tương ớt, tỏi vừa đủ.
Cách làm:
- Bước đầu tiên, bạn làm sạch vịt với nước muối rồi chặt miếng vừa ăn. Bạn có thể lọc xương nếu thích. Sau đó, bạn giã nhỏ hành tỏi rồi cho một chút nước ấm vào và vắt lấy cốt nước.
- Tiếp đến là ướp thịt vịt với nước cốt hành tỏi, nước mắm, muối, đường, một ít nước dừa, để khoảng 1 giờ cho thấm gia vị.
- Ướp vịt trong 1 giờ.
- Bây giờ, bạn cho dầu vào chảo, đợi dầu sôi, thả thịt vịt vào chiên sơ, không cần quá chín.
- Cho thịt vịt chiên sơ trên chảo.
- Dừa chặt lấy nước, đun sôi, cho ức vịt đã chiên vào ninh nhỏ lửa, tới khi nước cạn, sánh lại là được.
- Giờ thì cho nước dừa vào đun với thị vịt cho cạn nước là được.
7. VỊT GIẢ CẦY
- Vịt mua về rửa sạch, dùng muối và chanh chà xát bên ngoài và bên trong, rửa lại bằng rượu gừng để vịt không có mùi hôi. Nướng vịt sơ qua bằng than hoa hoặc nếu không có dùng kẹp nướng trên bếp ga để da vịt hơi cháy xém dậy lên mùi thơm.
- Chặt vịt thành miếng vừa ăn. Ướp vịt với 1 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê muối, 1 muỗng nghệ băm, 1 muỗng mắm tôm, 1/2 muỗng tỏi băm, 1 muỗng hành tím băm, 1 muỗng riềng băm, 3 muỗng canh nước mẻ.
- Trộn đều gia vị để vịt thấm khoảng 30 phút trước khi nấu. Cho 1/2 muỗng tỏi băm vào nồi khi dầu nóng già, trút thịt vịt vào xào. Đến khi miếng thịt săn lại thì chế nước dừa xiêm vào. Đun lửa liu riu để thịt vịt chín mềm.
- Bữa cơm ngon có vịt giả cầy, canh ngao mướp - 1
- Đến lúc nước hơi cạn, sánh vàng thì các bạn nêm nếm lại gia vị cho vừa miệng. Sau đó cho 1 thìa riềng băm vào để giữ hương thơm đặc trưng của riềng, giúp món ăn thơm ngon hơn. Cuối cùng cho ngò ôm, mùi tàu thái nhỏ vào rồi tắt bếp
- Chặt vịt thành miếng vừa ăn. Ướp vịt với 1 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê muối, 1 muỗng nghệ băm, 1 muỗng mắm tôm, 1/2 muỗng tỏi băm, 1 muỗng hành tím băm, 1 muỗng riềng băm, 3 muỗng canh nước mẻ.
- Trộn đều gia vị để vịt thấm khoảng 30 phút trước khi nấu. Cho 1/2 muỗng tỏi băm vào nồi khi dầu nóng già, trút thịt vịt vào xào. Đến khi miếng thịt săn lại thì chế nước dừa xiêm vào. Đun lửa liu riu để thịt vịt chín mềm.
- Bữa cơm ngon có vịt giả cầy, canh ngao mướp - 1
- Đến lúc nước hơi cạn, sánh vàng thì các bạn nêm nếm lại gia vị cho vừa miệng. Sau đó cho 1 thìa riềng băm vào để giữ hương thơm đặc trưng của riềng, giúp món ăn thơm ngon hơn. Cuối cùng cho ngò ôm, mùi tàu thái nhỏ vào rồi tắt bếp
8. DỒI CỎ VỊT
Nguyên liệu:
- Vịt cỏ: 01 con, có trọng lượng 2 kg, hoặc bạn có thể mua thêm cổ vịt ngoài chợ.
- Thịt ba dọi: 200 gr, 01 bộ óc lợn, 100 gr lạc nhân, 50 gr dừa bào nhỏ, 2 củ xả, 1 chút mẻ, 1 quả ớt, húng lìu.
- Rau răm, hành tươi, mùi tàu 1 củ tỏi, 1 chút riềng.
- Muối, mỡ nước, hạt tiêu, mì chính
Cách làm:
- Vịt cắt tiết làm sạch rút lấy bộ da cổ càng dài càng tốt lọc 2 miếng lườn và đùi, thái con bài, xương và cánh. Xương sống chặt nhỏ, măng thái mỏng luộc đổ nước đi vắt khô. Lạc rang dòn thơm, riềng, xả, ớt băm nhỏ, thịt rọi luộc thái nhỏ, nghệ giã lấy nước.
- Da cổ và thịt rọi luộc thái chỉ, dừa bảo nhỏ, lạc đập dập, óc lợn băm nhỏ, hành hoa, tỏi, rau răm, mùi tàu thái nhỏ cho tất cả vào chậu trộn đều với tiết vịt nêm mì chính, ớt băm nhỏ vừa cay cho một chút bột riềng. Da cổ vịt tẩy gừng rượu.
- Nhồi tất cả thịt đã trộn vào trong cho đầy chặt, buộc hai đầu cho vào nồi hấp chín tới, xoa muối tiêu húng lìu, mì chính, nước. Dùng mỡ nóng già chao cho vàng, thái bày ra đĩa và ăn kèm với các loại rau chua cay, bánh da vừng.
- Để món dồi này ngon nhất, bạn phải khéo léo kéo tuốt được hoàn toàn lớp da trên cổ vịt sao cho được một đoạn tròn dài xấp xỉ gang tay người lớn. Sau khi luộc xong, bạn có thể nướng 1 lượt trên bếp than để phần vỏ giòn và thơm hơn.
- Vịt cỏ: 01 con, có trọng lượng 2 kg, hoặc bạn có thể mua thêm cổ vịt ngoài chợ.
- Thịt ba dọi: 200 gr, 01 bộ óc lợn, 100 gr lạc nhân, 50 gr dừa bào nhỏ, 2 củ xả, 1 chút mẻ, 1 quả ớt, húng lìu.
- Rau răm, hành tươi, mùi tàu 1 củ tỏi, 1 chút riềng.
- Muối, mỡ nước, hạt tiêu, mì chính
Cách làm:
- Vịt cắt tiết làm sạch rút lấy bộ da cổ càng dài càng tốt lọc 2 miếng lườn và đùi, thái con bài, xương và cánh. Xương sống chặt nhỏ, măng thái mỏng luộc đổ nước đi vắt khô. Lạc rang dòn thơm, riềng, xả, ớt băm nhỏ, thịt rọi luộc thái nhỏ, nghệ giã lấy nước.
- Da cổ và thịt rọi luộc thái chỉ, dừa bảo nhỏ, lạc đập dập, óc lợn băm nhỏ, hành hoa, tỏi, rau răm, mùi tàu thái nhỏ cho tất cả vào chậu trộn đều với tiết vịt nêm mì chính, ớt băm nhỏ vừa cay cho một chút bột riềng. Da cổ vịt tẩy gừng rượu.
- Nhồi tất cả thịt đã trộn vào trong cho đầy chặt, buộc hai đầu cho vào nồi hấp chín tới, xoa muối tiêu húng lìu, mì chính, nước. Dùng mỡ nóng già chao cho vàng, thái bày ra đĩa và ăn kèm với các loại rau chua cay, bánh da vừng.
- Để món dồi này ngon nhất, bạn phải khéo léo kéo tuốt được hoàn toàn lớp da trên cổ vịt sao cho được một đoạn tròn dài xấp xỉ gang tay người lớn. Sau khi luộc xong, bạn có thể nướng 1 lượt trên bếp than để phần vỏ giòn và thơm hơn.
9. VỊT LUỘC
Nguyên liệu:
- 1 con vịt ngon
- 1 củ gừng rửa sạch, đập dập
- 1 củ hành khô nướng, 1 mẩu gừng nướng
- 1 nhánh sả rửa sạch, đập dập
1. Cách chọn vịt ngon
Mùa hè là mùa của vịt, tuy nhiên để chọn được những con vịt ngon cần có bí quyết.
Vịt đang sống
- Chọn những con vịt trưởng thành và béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông (điểm mút của hai cánh vừa đủ đan chéo vào nhau). Những con vịt này làm lông sẽ nhanh, không tốn thời gian.
- Hạn chế chọn vịt non vì thịt sẽ nhão, không săn chắc và rất tốn thời gian để nhổ lông tơ (lông măng). Những con vịt non sẽ có mỏ to và mềm. Còn vịt già có mỏ nhỏ và cứng. Vịt đã đẻ một vài lứa có thịt cũng khá thơm. Loại vịt này thì bụng dưới xệ xuống.
- Khác với gà, nếu ăn thịt vịt thì nên chọn vịt đực, vì vịt đực ăn ngon hơn vịt cái.
- Để xem vịt khỏe mạnh hay bệnh, chị em hãy vạch phía sau đuôi xem hậu môn vịt không bị dính phân chảy là vịt không bị bệnh.
Vịt làm sẵnNên chọn vịt mới mổ, nhìn còn có độ tươi ngon, ấn tay vào các phần của vịt thấy chắc.
Quan sát hai bên đùi và lườn vịt, thấy căng bóng, thớ thịt dày thì không nên mua. Khi dốc ngược con vịt, thấy nó bị biến dạng thì đó là vịt bơm nước.
Dùng tay ấn vào đùi và lườn vịt, thịt bị bơm nước thường bập bùng, nhão.
Nên chọn vịt mới mổ, nhìn còn có độ tươi ngon, ấn tay vào các phần của vịt thấy chắc.
Nếu vịt đã mổ phanh ra, quan sát bên trong, thấy phần trong nhiều ước ở bên trong màng đó cũng là do bơm nước. Nếu bạn vẫn mua vịt này về, khi chặt miếng sống ra, nước chảy ra rất nhiều, thịt ăn nhạt, không có mùi tươi ngon.
2. Khử mùi hôi của vịt
Đặc trưng của thịt vịt thường có mùi hôi vì thế, trước khi luộc chị em cần làm thật sạch lông vịt. Chú ý lấy hết phần tuyến nhờn ở đuôi vịt. Chẳng may quên phần này, lúc luộc lên, một phần chất nhờn tiết ra sẽ rất hôi khiến món vịt trở nên khó ăn hơn.
Sau đó, bóp vịt với chút muối, tiêu, gừng đập dập, có thể cả chút rượu trắng, để chừng 30 phút rồi rửa sạch, để ráo, đem luộc.
Bóp vịt với chút muối, tiêu, gừng đập dập, có thể cả chút rượu trắng cho hết mùi hôi.
Cách luộc vịt ngon
- Đun sôi nước rồi cho vịt vào luộc. Khi luộc vịt hãy thả vào 1 củ gừng đã được đập giập, hoặc 1 nhánh sả, hoặc là 1 củ hành khô nướng, 1 mẩu gừng nướng. Những nguyên liệu này sẽ làm cho món vịt luộc thơm lừng
- Lưu ý, lửa không nên quá to, sau khi nước sôi trở lại thì vặn nhỏ lửa. Luộc khoảng 20-25 phút, lấy đũa xiên vào thân vịt, nếu thấy còn đỏ thì đun thêm ít phút cho vịt chín.
- Nếu chưa ăn ngay, có thể tắt bếp, để vịt om trong nồi, thịt vịt sẽ chín mềm và nóng. Còn nếu muốn ăn nguội, khi vịt chín, chị em chỉ cần vớt vịt ra cho vào một tô nước mát (hoặc nước đá), da vịt sẽ giòn, thịt săn chắc.
- Khi vịt nguội, chặt và xếp ra đĩa. Chần vài cọng hành rồi phủ lên trên ăn kèm rất ngon.
- Nước luộc vịt vừa thơm vưa ngọt bạn có thể dùng để nấu nước dùng ăn bún hoặc nấu canh măng tiết rất tuyệt. Thậm chí để nước luộc uống trực tiếp cũng rất hấp dẫn.
Cách pha nước chấm vịt
Có hai cách pha nước chấm thịt vịt, tùy theo sở thích và khẩu vị gia đình để bạn có thể làm theo.
1. Nước mắm gừng
Nước chấm cho món luộc này thường là nước mắm gừng. Cách pha cũng khá đơn giản, nước mắm phải nguyên chất, pha với đường, gừng giã nhuyễn và chút chanh. Nếu ăn với thịt vịt cần pha thật đậm đà, không thêm nước, còn dùng chung với gỏi vịt thì cần phải pha loãng với nước đun sôi để nguội, vị ngọt và chua dịu.
- 1 con vịt ngon
- 1 củ gừng rửa sạch, đập dập
- 1 củ hành khô nướng, 1 mẩu gừng nướng
- 1 nhánh sả rửa sạch, đập dập
1. Cách chọn vịt ngon
Mùa hè là mùa của vịt, tuy nhiên để chọn được những con vịt ngon cần có bí quyết.
Vịt đang sống
- Chọn những con vịt trưởng thành và béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông (điểm mút của hai cánh vừa đủ đan chéo vào nhau). Những con vịt này làm lông sẽ nhanh, không tốn thời gian.
- Hạn chế chọn vịt non vì thịt sẽ nhão, không săn chắc và rất tốn thời gian để nhổ lông tơ (lông măng). Những con vịt non sẽ có mỏ to và mềm. Còn vịt già có mỏ nhỏ và cứng. Vịt đã đẻ một vài lứa có thịt cũng khá thơm. Loại vịt này thì bụng dưới xệ xuống.
- Khác với gà, nếu ăn thịt vịt thì nên chọn vịt đực, vì vịt đực ăn ngon hơn vịt cái.
- Để xem vịt khỏe mạnh hay bệnh, chị em hãy vạch phía sau đuôi xem hậu môn vịt không bị dính phân chảy là vịt không bị bệnh.
Vịt làm sẵnNên chọn vịt mới mổ, nhìn còn có độ tươi ngon, ấn tay vào các phần của vịt thấy chắc.
Quan sát hai bên đùi và lườn vịt, thấy căng bóng, thớ thịt dày thì không nên mua. Khi dốc ngược con vịt, thấy nó bị biến dạng thì đó là vịt bơm nước.
Dùng tay ấn vào đùi và lườn vịt, thịt bị bơm nước thường bập bùng, nhão.
Nên chọn vịt mới mổ, nhìn còn có độ tươi ngon, ấn tay vào các phần của vịt thấy chắc.
Nếu vịt đã mổ phanh ra, quan sát bên trong, thấy phần trong nhiều ước ở bên trong màng đó cũng là do bơm nước. Nếu bạn vẫn mua vịt này về, khi chặt miếng sống ra, nước chảy ra rất nhiều, thịt ăn nhạt, không có mùi tươi ngon.
2. Khử mùi hôi của vịt
Đặc trưng của thịt vịt thường có mùi hôi vì thế, trước khi luộc chị em cần làm thật sạch lông vịt. Chú ý lấy hết phần tuyến nhờn ở đuôi vịt. Chẳng may quên phần này, lúc luộc lên, một phần chất nhờn tiết ra sẽ rất hôi khiến món vịt trở nên khó ăn hơn.
Sau đó, bóp vịt với chút muối, tiêu, gừng đập dập, có thể cả chút rượu trắng, để chừng 30 phút rồi rửa sạch, để ráo, đem luộc.
Bóp vịt với chút muối, tiêu, gừng đập dập, có thể cả chút rượu trắng cho hết mùi hôi.
Cách luộc vịt ngon
- Đun sôi nước rồi cho vịt vào luộc. Khi luộc vịt hãy thả vào 1 củ gừng đã được đập giập, hoặc 1 nhánh sả, hoặc là 1 củ hành khô nướng, 1 mẩu gừng nướng. Những nguyên liệu này sẽ làm cho món vịt luộc thơm lừng
- Lưu ý, lửa không nên quá to, sau khi nước sôi trở lại thì vặn nhỏ lửa. Luộc khoảng 20-25 phút, lấy đũa xiên vào thân vịt, nếu thấy còn đỏ thì đun thêm ít phút cho vịt chín.
- Nếu chưa ăn ngay, có thể tắt bếp, để vịt om trong nồi, thịt vịt sẽ chín mềm và nóng. Còn nếu muốn ăn nguội, khi vịt chín, chị em chỉ cần vớt vịt ra cho vào một tô nước mát (hoặc nước đá), da vịt sẽ giòn, thịt săn chắc.
- Khi vịt nguội, chặt và xếp ra đĩa. Chần vài cọng hành rồi phủ lên trên ăn kèm rất ngon.
- Nước luộc vịt vừa thơm vưa ngọt bạn có thể dùng để nấu nước dùng ăn bún hoặc nấu canh măng tiết rất tuyệt. Thậm chí để nước luộc uống trực tiếp cũng rất hấp dẫn.
Cách pha nước chấm vịt
Có hai cách pha nước chấm thịt vịt, tùy theo sở thích và khẩu vị gia đình để bạn có thể làm theo.
1. Nước mắm gừng
Nước chấm cho món luộc này thường là nước mắm gừng. Cách pha cũng khá đơn giản, nước mắm phải nguyên chất, pha với đường, gừng giã nhuyễn và chút chanh. Nếu ăn với thịt vịt cần pha thật đậm đà, không thêm nước, còn dùng chung với gỏi vịt thì cần phải pha loãng với nước đun sôi để nguội, vị ngọt và chua dịu.
2. Xì dầu
Xì dầu cho ra bát. Thêm một lường đường vừa phải vào, khuấy đều, nếm thấy xì dầu có vị ngọt là được. Sau đó thêm tỏi, ớt băm nhuyễn vào. Lúc này bạn chỉ việc chấm thịt vịt luộc với xì dầu tỏi ớt rồi nhâm nhi thôi.
Xì dầu cho ra bát. Thêm một lường đường vừa phải vào, khuấy đều, nếm thấy xì dầu có vị ngọt là được. Sau đó thêm tỏi, ớt băm nhuyễn vào. Lúc này bạn chỉ việc chấm thịt vịt luộc với xì dầu tỏi ớt rồi nhâm nhi thôi.
10. BÚN VỊT XÁO MĂNG
Nguyên liệu- 1 con vịt (đủ phần ăn cho cả nhà)
- 1kg bún tươi
- 500g măng tươi
- 600g xương gà
- Hành, rau mùi, rau húng, mùi tàu, rau xà lách
- Dầu ăn, hạt nêm, nước mắm
Cách làm
Bước 1:
- Nếu bạn là người nội trợ không có thời gian thì mua vịt làm sẵn. Bạn rửa sạch rồi dùng muối và gừng xát vào vịt để khử mùi hôi.
- Bắc nước lên bếp cho vịt vào nồi luộc vịt cho chín rồi với ra để nguội, chặt miếng vừa ăn rồi để ra dĩa riêng.
Bước 2:
- Xương gà rửa sạch cho vào nồi hầm lửa nhỏ khoảng 30 phút rồi lọc lấy nước trong.
- Măng rửa sạch thái mỏng rồi cho vào nước luộc một ít muối, luộc 2 lần để măng không bị chát.
- Cho măng vào xào với hành khô, nêm gia vị vừa ăn. Khi măng đã ngấm gia vị cho vào nồi nước dùng nêm lại cho vừa ăn, sau đó đun sôi.
Bước 3:
- Hành, mùi tàu rửa sạch, cắt nhỏ. Rau húng rửa sạch vớt ra rổ để ráo.
- Xếp bún ra tô, xếp thịt vịt đã chặt lên, rắc hành mùi, chan nước và măng vào tô ăn nóng. Ăn kèm với rau húng và nước mắm gừng chấm thịt vịt.
Tags:
Món ăn ngon